AN TOÀN TRONG CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ
Chụp Cộng hưởng từ (Magnetic Resonnace Imaging - MRI)là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không dùng tia X được áp dụng từ những năm 80 của thế kỷ 20.Tạo ảnh MRI dựa trên cơ sở cấu tạo của cơ thể sống chứa nhiều nước(H2O). Giá trị chẩn đoán bệnh của MRI là không thể bàn cãi nhưng nghiên cứu về tác dụng phụ của nó thì còn ít những công bố. Phương pháp chụp MRI ngày càng phổ biến tại các cơ sở y tế từ tuyến trung ương tới các bệnh viện tuyến tỉnh. Bài viết sau đây của CN. KTV. Nguyễn Quang Trung (KTV trưởng Khoa CĐHA - BV Đại Học Y Hà Nội) cho cái nhìn tổng quan về an toàn trong chụp MRI....
KỸ THUẬT CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ MẠCH NÃO 4D TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO
DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO LÀ GÌ ? AVM (Arteriovenous malformation): là kết nối bất thường giữa các động mạch và tĩnh mạch làm ngắt dòng chảy máu bình thường giữa chúng.Thông động tĩnh mạch bẩm sinh có thể phát triển bất cứ nơi nào trong cơ thể,nhưng xảy ra nhiều nhất trong não. Bệnh gây nên các triệu chứng thần kinh nặng nề như động kinh, đau đầu kéo dài, đột quỵ chảy máu, tử vong…...
KỸ THUẬT CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM
Rối loạn thái dương hàm (Temporomandibular Disorder - RLTDH) hay còn gọi là hội chứng đau - loạn năng hệ thống nhai (SADAM) hoặc hội chứng Costen là một nhóm các rối loạn của khớp thái dương hàm, hệ thống các cơ nhai và các cấu trúc liên quan mà biểu hiện là triệu chứng đau, hạn chế há ngậm miệng và tiếng kêu khớp thái dương hàm. RLTDH ngày càng trở thành một vấn đề được chú ý ở hầu hết các quốc gia trên thế giới....
KỸ THUẬT VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ TRÊN CLVT CHẤN THƯƠNG MẮT
Chấn thương mắt chiếm khoảng 3% các cấp cứu CT ở Mỹ (8% các trường hợp CT trẻ em) Theo WHO: CT mắt gây mù 1,6 triệu người, mù đơn hoặc giảm thị lực khoảng 19 triệu người mỗi năm. 97% do vật tù Hay gặp trong đa chấn thương hàm mặt- sọ não Tuổi: chủ yếu thanh thiếu niên (81%)...
ARTIFACT TRONG CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ TUYẾN VÚ
Giống như các kĩ thuật chụp MRI thông thường,chụp MRI tuyến vú cũng thường xảy ra artifact. Artifact trong MRI vú đôi khi gây nhầm lẫn với các tổn thương hoặc che lấp mất tổn thương vốn có ở tuyến vú - làm giảm độ tin cậy trong chẩn đoán. Dưới đây là các nguyên nhân gây nhiễu ảnh thường gặp trong MRI tuyến vú: 1. Ghost artifacts (Nhiễu ảnh do nhịp thở và chuyển động) 2. Aliasing artifacts (wraparound or phase wrap artifact). 3. Truncation artifacts. 4. Chemical shift artifacts.( Chênh từ hóa học) 5. Metallic artifacts including biosy marker clip artifacts 6. RF transmission artifacts- Zipper artifacts.(Nhiễu ảnh do sóng ngoại lai) 7. Reconstruction artifacts (Tái tạo) 8. Other randomly occurring image artifacts...